theo các lớp học chính khóa; học sinh trong cùng một lớp dạy thêm, học thêm phải có học lực tương đương nhau; khi xếp học sinh vào các lớp dạy thêm, học thêm phải căn cứ vào học lực của học sinh.
Thông tư quy định bốn trường hợp không được dạy thêm, đó là:
1. Không dạy thêm đối với học sinh đã được nhà trường tổ chức dạy học 2 buổi
Anh chị cho em hỏi : Em tham gia BHXH năm 2013 đến cuối năm 2015 em nghỉ xin nghỉ việc và không đóng BHXH nữa để ở nhà dưỡng sinh ,tháng 10 năm 2016 em sinh) vậy cho em hỏi trường hợp này em có đươc nhận chế độ thai sản không?
đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
4. Người lao động đủ điều kiện quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này mà chấm dứt hợp đồng lao
Theo Luật BHXH năm 2014 có hiệu lực từ ngày 01/01/2016 quy định thời gian hưởng chế độ khi sinh con
Điều kiện hưởng chế độ thai sản: Lao động nữ phải đóng BHXH từ đủ 6 tháng trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi. Trong trường hợp lao động nữ sinh con được chỉ định nghỉ dưỡng thai thì phải đóng BHXH từ đủ 3 tháng
Công ty bạn có lao động nữ mang thai, sau khi đi khám khám thai, phát hiện là thai trứng và đã được cơ sở y tế nạo, hút thai. Trường hợp này được nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau theo quy định tại pháp luật BHXH hiện hành.
Thời gian nghỉ hưởng chế độ ốm đau (có Giấy xác nhận nghỉ ốm nếu điều trị ngoại trú) hoặc (Giấy ra viện nếu điều trị nội
Tôi hiện đang làm tại công ty Nedspice Bình Dương, tôi bắt đầu đóng bảo hiểm XH từ 2/2015 và tôi dự định sinh con vào tháng 11/2015. Vậy tôi có được hưởng chế độ thai sản hay không? Theo tôi hiểu quy định của luật là tôi đã đóng BH được 9 tháng trước khi sinh nên đủ điều kiện được hưởng chế độ thai sản, nhưng theo nhân sự công ty giải thích thì
* Trả lời:
Theo Điều 4 của Quy định về dạy thêm, học thêm (Ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 của Bộ trưởng Bộ GD&TĐ) quy định các trường hợp không được dạy thêm như sau:
Không dạy thêm đối với học sinh đã được nhà trường tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.
Không dạy thêm đối với học sinh tiểu học, trừ các
* Trả lời:
Theo quy định tại Điều 4 Quy định về dạy thêm, học thêm Ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quy định các trường hợp không được dạy thêm như sau: Không dạy thêm đối với học sinh đã được nhà trường tổ chức dạy học 2 buổi/ngày.
Không dạy thêm đối với học sinh tiểu học, trừ
Bà Nguyễn Ánh Nguyệt công tác tại Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện Châu Thành (Đồng Tháp) hỏi: Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện có được thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ cho cán bộ và giảng viên không? Nếu được thì cách tính tiền vượt giờ giảng dạy như thế nào? Bà Nguyệt phản ánh, theo Quyết định của UBND tỉnh, thì giảng viên
Chúng tôi là những giáo viên trong biên chế của Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện. Vậy trường hợp của chúng tôi được trả lương dạy thêm giờ theo Thông tư số 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hay không? Nguyễn Vĩnh Long (nguyenvinhlong@gmail.com).
Tôi không hiểu trường tôi tính trả tiền lương dạy thêm giờ như thế nào? Vậy có văn bản nào quy định về các nguyên tắc tính trả tiền lương dạy thêm giờ không, xin cho biết cụ thể? – Nguyễn Thái Học tỉnh Hà Giang (ngthaihoc***@gmail.com).
* Trả lời:
Ngày 16/5/2012, Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư số: 17/2012/TT-BGDĐT quy định về dạy thêm học thêm.
Theo đó, tại Điều 9 của Quy định về dạy thêm, học thêm (ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2012/TT-BGDĐT) quy định về những yêu cầu đối với người tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm bao gồm:
- Có trình độ được đào tạo tối
thức nào để ép buộc gia đình học sinh và học sinh học thêm.
- Không tổ chức lớp dạy thêm, học thêm theo các lớp học chính khóa; học sinh trong cùng một lớp dạy thêm, học thêm phải có học lực tương đương nhau; khi xếp học sinh vào các lớp dạy thêm, học thêm phải căn cứ vào học lực của học sinh.
- Tổ chức, cá nhân tổ chức hoạt động dạy thêm
Tôi là phó hiệu trưởng của Trường THPT công lập, trực tiếp dạy đúng số tiết theo quy định. Hằng tuần tôi còn tham gia bồi dưỡng cho giáo viên chủ nhiệm, tổ trưởng tổ chuyên môn và hiện nay tham gia tư vấn tuyển sinh, tư vấn hướng nghiệp cho học sinh lớp 12. Vậy tôi có được tính tiền thừa giờ hay không? - Đỗ Việt Cường (dovietcuong_giaovienTHPT***@gmail.com).
Nguyên tắc trả tiền lương dạy thêm giờ được quy định như thế nào? Ở những môn không thiếu giáo viên thì có được thanh toán tiền lương dạy thêm giờ không? – Nguyễn Thị Hậu (nguyenhau***@gmail.com).
Tôi là giảng viên hợp đồng trong biên chế của trường Chính trị Tỉnh, vậy tôi có chế độ được tính vượt giờ không? Nếu không được tính vượt giờ theo quy định thì số giờ giảng vượt định mức của tôi sẽ được trả như thế nào? Cao Trần Thanh Tâm (caotran***@gmail.com).