Ông A là bí thư chi bộ tại khu phố Z. Trong đợt bầu cử này, ông được phân công chỉ đạo tuyên truyền, phổ biến Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân. Ông muốn biết trách nhiệm của cơ quan, tổ chức trong công tác bầu cử được quy định như thế nào?
Khi nghiên cứu dự kiến cơ cấu, thành phần, phân bổ số lượng người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân của cơ quan, đơn vị, tổ chức đoàn thể trên địa bàn huyện Q, ông A thấy số lượng phụ nữ chiếm gần 40% trong tổng số người trong danh sách chính thức cho rằng số lượng đó là quá nhiều. Xin hỏi Luật bầu cử quy định về dự kiến cơ cấu, thành phần
Anh C là cử tri nên muốn tìm hiểu về đơn vị bầu cử đề thực hiện quyền bầu cử đại biều Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân nhiệm kỳ 2016 -2021. Xin hỏi đơn vị bầu cử được quy định như thế nào?
Anh A công tác trong lực lượng vũ trang và muốn tìm hiểu về khu vực bỏ phiếu để thực hiện quyền bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân của mình tại đơn vị vũ trang nhân dân hay phải về nơi thường trú để bỏ phiếu?
Là cơ quan chịu trách nhiệm chung về cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân trên toàn quốc, Hội đồng bầu cử quốc gia có nhiệm vụ và quyền hạn chung gì?
Theo quy định của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân quy định về tổ bầu cử như sau: Chậm nhất là 50 ngày trước ngày bầu cử, Ủy ban nhân dân cấp xã sau khi thống nhất với Thường trực Hội đồng nhân dân và Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp quyết định thành lập ở mỗi khu vực bỏ phiếu một Tổ bầu cử để
Nguyên tắc phổ thông thể hiện tính toàn dân và toàn diện trong bầu cử, bảo đảm để mọi công dân không phân biệt dân tộc, nam, nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên đều có quyền tham gia bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên đều có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội theo
cư như nhau thì được bầu số đại biểu bằng nhau;
- Mỗi cử tri chỉ được ghi tên vào danh sách cử tri ở một nơi cư trú;
- Mỗi người chỉ được ghi tên ứng cử ở một đơn vị bầu cử;
- Mỗi cử tri chỉ được bỏ một phiếu bầu;
- Giá trị phiếu bầu của mọi cử tri như nhau mà không có sự phân biệt.
Nguyên tắc bình đẳng còn đòi hỏi phải có sự phân bổ hợp lý cơ
Quyền bầu cử là quy định của pháp luật về khả năng của công dân thực hiện quyền lựa chọn người đại biểu của mình ở cơ quan quyền lực nhà nước. Quyền bầu cử bao gồm việc đề cử, giới thiệu người ứng cử và bỏ phiếu, tức là quyền chủ động trong lựa chọn của công dân.
Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam không phân biệt dân tộc, nam nữ
Từ khi niêm yết danh sách cử tri cho đến ngày bầu cử, nếu cử tri nào vì đi nơi khác, không thể tham gia bỏ phiếu ở nơi đã được ghi tên vào danh sách cử tri thì có quyền xin giấy chứng nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi mình, đã có tên trong danh sách cử tri để được bổ sung tên vào danh sách cử tri và tham gia bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội, đại
Người bị bắt trong vụ án hình sự, đang bị tạm giam để điều tra thì có được tham gia bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân? Xin cho biết những trường hợp không được ghi tên vào danh sách cử tri?
biểu Quốc hội, Ban bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Ban bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện, Ban bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã (sau đây gọi chung là Ban bầu cử).
3. Tổ bầu cử.
bầu cử đại biểu Quốc hội và tổ chức bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Ủy ban bầu cử ở tỉnh có từ hai mươi mốt đến ba mươi mốt thành viên gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các Ủy viên là đại diện Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp và một số
trung ương (sau đây gọi chung là Ủy ban bầu cử ở huyện), Ủy ban bầu cử ở xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Ủy ban bầu cử ở xã) để tổ chức bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện, cấp xã tương ứng.
Ủy ban bầu cử ở huyện có từ mười một đến mười lăm thành viên; Ủy ban bầu cử ở xã có từ chín đến mười một thành viên. Thành viên Ủy ban bầu
đối với việc thực hiện công tác bầu cử của các Tổ bầu cử và khiếu nại, tố cáo về bầu cử do các Tổ bầu cử chuyển đến; nhận và chuyển đến Ủy ban bầu cử ở tỉnh khiếu nại, tố cáo về người ứng cử đại biểu Quốc hội; nhận và chuyển đến Ủy ban bầu cử tương ứng khiếu nại, tố cáo về người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân;
- Báo cáo tình hình tổ chức và