khác bao gồm thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng bất động sản; thu nhập từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; thu nhập từ chuyển nhượng, cho thuê, thanh lý tài sản; thu nhập từ lãi tiền gửi, cho vay vốn, bán ngoại tệ; hoàn nhập các khoản dự phòng; thu khoản nợ khó đòi đã xoá nay đòi được; thu khoản nợ phải trả không xác định được chủ; khoản
Tại Điều 15, Bộ luật Lao động số10/2012/QH13 ngày 18/6/2012 quy định về hợp đồng lao động như sau: Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động.
Tại Điều 61 quy định về học nghề, tập nghề để làm việc cho
, trừ thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán; thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản; thu nhập từ trúng thưởng; thu nhập từ bản quyền; thu nhập từ nhượng quyền thương mại; thu nhập từ thừa kế; thu nhập từ quà tặng;
- Kỳ tính thuế theo từng lần chuyển nhượng hoặc theo năm đối với thu nhập từ chuyển nhượng chứng khoán.
2. Đối với cá nhân không cư trú
Tôi mua 01 mảnh đất tháng 3/2009 với giá 400tr đồng nhưng do kẹt tiền, ngày 04/09/2009 tôi bán lại cũng với giá 400tr đồng. Khi làm thủ tục chuyển nhượng tôi cung cấp đầy đủ chứng từ liên quan lúc mua vào. Hỏi tôi phải nộp thuế TNCN như thế nào? Xin được tư vấn giùm. Trân trọng cảm ơn !
Tôi có hai căn hộ ở Phú Mỹ Hưng đang cho thuê, mỗi căn được 2.000 USD/tháng. Tôi biết là phải đăng ký mã số thuế và đóng thuế thu nhập cá nhân nhưng chưa làm, vì bạn tôi ai cũng có 2, 3 căn hộ cho thuê và không ai đi nộp thuế cả. Các bạn tôi bảo không biết chuyện thuế này, và cho rằng mua đầu tư, mua đi bán lại, có người thì để nhà trống đợi
Công ty là doanh nghiệp (DN) bảo hiểm, có thực hiện chi trả hoa hồng cho cá nhân làm đại lý bán bảo hiểm của công ty. Vậy, việc xác định và khấu trừ thuế thu nhập cá nhân đối với cá nhân nhận hoa hồng đại lý bảo hiểm được thực hiện như thế nào?
Khi mua nhà đất, tôi đã nộp thuế thu nhập cá nhân (TNCN). Sau đó, tôi phát hiện ra mình thuộc diện được miễn thuế, tôi phải làm sao để nhận lại tiền thuế lỡ đóng?
khoản trợ cấp khác do Bảo hiểm xã hội chi trả, trợ cấp giải quyết tệ nạn xã hội; Tiền thù lao dưới các hình thức; Tiền nhận được từ tham gia hiệp hội kinh doanh, hội đồng quản trị, ban kiểm soát, hội đồng quản lý và các tổ chức; Các khoản lợi ích khác mà đối tượng nộp thuế nhận được bằng tiền hoặc không bằng tiền; Tiền thưởng, trừ các khoản tiền thưởng
chưa qua chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường.
6. Thu nhập từ chuyển đổi đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao để sản xuất.
7. Thu nhập từ lãi tiền gửi tại tổ chức tín dụng, lãi từ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ.
8. Thu nhập từ kiều hối.
9. Phần tiền lương làm việc ban đêm, làm thêm
240tr đồng và nộp thuế GTGT và trước bạ khoảng 25tr. Do không có nhu cầu sử dụng nữa nên ông A đã bán lại cho vợ chồng tôi lô đất trên cũng với giá như trên hợp đồng 240tr đã giấy biên nhận tiền kiêm hợp đồng chuyển nhượng. Vì ông A chưa nhận được sổ đỏ nên tôi yêu cầu làm hợp đồng ủy quyền có công chứng với nội dung vợ chồng ông A (bên A) ủy quyền
Theo quy định tại khoản 4 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế Thu nhập cá nhân quy định:
“Giảm trừ gia cảnh là số tiền được trừ vào thu nhập chịu thuế trước khi tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công của đối tượng nộp thuế là cá nhân cư trú. Giảm trừ gia cảnh gồm hai phần sau đây:
- Mức giảm
chuyển nhượng trả tiền cho bên chuyển nhượng theo quy định của Bộ luật này và pháp luật về đất đai.
Từ đó, có thể hiểu khái niệm “Chuyển nhượng quyền sử dụng đất” như sau: Chuyển nhượng quyền sử dụng đất thường được gọi là mua bán đất, bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất gọi là bên bán đất, bên nhận chuyển nhượng gọi là bên mua.
Như vậy, ở đây
Ông bà của tôi cùng đứng tên chung một căn nhà (mượn tiền của cậu hai dì ba dì tư và một phần tiền của ông tôi để xây) năm 1990 ông tôi qua đời ko để lại di chúc và cũng chưa chia thừa kế. Sau đó cả gia đình anh em họp lại để thống nhất việc bán căn nhà để trả nợ cho cậu 2 dì 3 và dì 4 việc thống nhất này có lập thành văn bản có bà của tôi và
riêng. Anh chị em có người vầy người khác, tôi sợ sau này cha mẹ không còn, vì giành quyền thừa kế với nhau lại sinh ra mâu thuẫn, thù hận nhau. Những chuyện như vậy đã xảy ra rất nhiều rồi. Tôi dự định nói với cha mẹ làm 1 bản di chúc (ông bà vẫn luôn muốn chia đều cho các con, ngoại trừ âu lo về tình trạng của người anh), nhưng không biết cách thức
Sinh viên Nguyễn Văn Tuân (Kinh Môn, Hải Dương), hiện đang học năm thứ 2 trường Đại học Thái Nguyên, được vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương theo Chương trình tín dụng HSSV, do ông Nguyễn Đình Toán, bố sinh viên Tuân đứng tên. Khi đến đợt giải ngân, do ông Toán đi làm xa nên đã ủy quyền cho vợ ông làm thủ tục
có giấy bán. Đến bây giờ, em trai tôi về sinh sống và đòi chia đất. Tôi được biết, theo tục lệ ngày xưa, tôi là con trai trưởng phải thờ phụng tổ tiên, còn theo luật hiện hành bây giờ thì mảnh đất ấy phải giải quyết như thế nào, có chia hay không và nếu có thì chia như thế nào, mỗi người bao nhiêu? Mảnh đất này có quyền sử dụng đất đứng tên của tôi
hai cô cũng như anh em chúng tôi, gia đình muốn bán căn nhà của bà nội để lại. Tuy nhiên, người anh còn ở đấy không chấp nhận, đồng thời muốn chiếm luôn căn nhà đó. Vậy, luật sư cho chúng tôi biết nên xử lý như thế nào? Sau khi bán được nhà thì phải phân chia thế nào?
2 anh em tôi được thừa hưởng một miếng đất do cha mẹ để lại mà không có di chúc. Nay chúng tôi muốn bán thì phải làm sao? Tiền bán nhà có phải chịu thuế không?
Vào năm 1997, cha mẹ tôi đã lần lượt qua đời, có để lại 1 ngôi nhà cấp 4 gắn liền với phần đất có diện tích khoảng 300m2 tọa lạc tại huyện Đông Hòa, nhưng không để lại di chúc. Do đó, các anh chị của tôi đã viết giấy thỏa thuận cho tôi được ở, trông coi nhà cửa và hương khói cha mẹ, mà không được quyền sở hữu, mua bán hoặc thay đổi nghiệp chủ