Tôi có anh trai và chị dâu sinh được một đứa con trai duy nhất, đi bộ đội và hy sinh trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Chị dâu tôi được phong danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng. Năm 1994, anh chị tôi được Nhà nước tặng cho ngôi nhà tình nghĩa. Hiện nay, anh trai và chị dâu tôi đã mất (năm 2001), tôi là người duy nhất thờ cúng cháu tôi là
E tham gia bảo hiểm thất nghiệp từ tháng 6/2013 đến hết tháng 3/2014. Sau đó e đi làm tiếp & đóng bảo hiểm thất nghiệp từ tháng 9/2015(tham gia bảo hiểm ngay từ 2 tháng thử việc), vậy đến hết tháng 10/2016 e có đủ điều kiện nhân bảo hiểm thất nghiệp không thưa luật sư?Vấn đề nữa là theo luật bảo hiểm mới nhất có ghi, "trừ trường hợp người lao
Khi thế chấp nhà để vay tiền từ ngân hàng sẽ có nhiều trường hợp quá hạn không trả được khoản nợ vay và bị ngân hàng giữ giấy tờ - tịch thu nhà. Ngân hàng rao bán những căn nhà này và tôi đang có nhu cầu mua. Việc mua bán này có vẻ phức tạp về thủ tục vì không thông qua chủ sở hữu trực tiếp - người đứng tên trên sổ mà chỉ thông qua người đại
em mất không để lại di chúc. Ý nguyện của các con cháu trong họ thì thửa đất đó chuyển nhượng cho bố em đứng tên hoặc là chia đôi mỗi người một nửa (vì bà em có một phần đất để lại trong khẩu của chú). Nhưng chú em không đồng ý, nói đất chia theo NĐ 64 thì không được chia mà là của gia đình chú. Trong giấy chứng nhận QSDĐ và hộ khẩu do bà em đứng
Tôi sinh năm 1986, năm 2006 tôi được bà B (sinh năm 1960) nhận làm con nuôi. Sau đó mẹ nuôi tôi mất, có để lại một căn nhà, nhưng không để lại di chúc. Tôi yêu cầu chia một nửa căn nhà nhưng chị C (là con ruột của mẹ nuôi) không đồng ý với lý do tôi không có quyền thừa kế. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có nên khởi kiện để đòi quyền lợi của mình
Tôi được nhận thừa kế 1 miếng đất và đã xây nhà vào năm 1998 (có giấy phép xây dựng). Tôi có đóng thuế nhà đất hàng năm (có biên lai). Đến năm 2004 thì tôi tách sổ và được nhà nước cấp cho giấy CNQSDĐ (sổ đỏ) nhưng trong giấy CNQSDĐ lại là đất nông nghiệp. Vậy trường hợp của tôi căn cứ vào đâu để được nhà nước cấp thành đất thổ cư?
bà Thu chết. Bốn tháng sau khi bà Thu chết, các con và con dâu của ông và bà gồm: Khoan, Đừng, Chấm và chị Sơn đã cùng hợp mặt thỏa thuận nhường quyền thừa kế di sản của cha mẹ cho người em út là Dứt. Không đồng ý với việc nhường quyền hưởng di sản cho chú, các con anh Hải là Dương và Lâm cùng viết đơn yêu cầu tòa án giải quyết việc chia thừa kế của
Em trai tôi mới mất đầu năm 2015. Em chưa vợ con. Hiện tại bố mẹ tôi còn sống và chỉ còn tôi là con. Bố mẹ tôi muốn tôi đứng ra nhận toàn bộ tài sản của em tôi: nhận tiền bảo hiểm, sang tên số cổ phần trong công ty của em tôi sang tên tôi… Đồng thời bố mẹ tôi muốn làm thủ tục chuyển tài sản của bố mẹ cho tôi nếu sau này ông bà qua đời. Vậy xin
Cha mẹ tôi qua đời không để lại di chúc. Tài sản cha mẹ tôi để lại là căn nhà và quyền sử dụng đất được chia thừa kế theo quy định pháp luật. Tuy nhiên, các em của tôi không đồng ý việc tôi được hưởng thừa kế đối với căn nhà và quyền sử dụng đất nêu trên. Lý do họ cho rằng tôi bị cha mẹ từ không nhìn mặt kể từ thời điểm tôi có mâu thuẫn với gia
dứt do ly hôn và người vợ hoặc người chồng đã kết hôn với người khác thì cha mẹ vợ hoặc cha mẹ chồng cũ không còn là đối tượng tác động của tội phạm này nữa.
Con bao gồm con đẻ (con trong giá thú hoặc ngoài giá thú), con nuôi, con dâu, con rể, con riêng của vợ hoặc chồng chưa thanh niên và đang chung sống chung với bố dượng hoặc mẹ kế
Năm 1990 tôi có mua một ngôi nhà và toàn bộ đất xung quanh của người hàng xóm có giấy tờ viết tay nhưng không có xác nhận của chính quyền địa phương. Tuy nhiên đất mà người hàng xóm bán cho tôi không có giấy tờ chuyển nhượng đất mà là do đất khai hoang. Kể từ thời điểm đó tôi bắt đầu canh tác trên mãnh đất đó. Đến năm 2012 tôi mới được biết là
Để thuận tiện cho việc học tập và làm việc của con, tôi đã nhập hộ khẩu con tôi vào gia đình người cô ở địa phương khác. Vậy khi người cô mất, con tôi có được chia tài sản theo danh sách trong hộ khẩu gia đình của cô tôi không? Sau này, con tôi có được chia tài sản thừa kế của cha mẹ ruột không?
đuổi kịp, Khi dùng tay chụp đầu Kiên và cầm dao đâm Kiên nhưng không trúng. Kiên tiếp tục bỏ chạy nhưng Khi vẫn đuổi theo và dùng khuỷu tay đánh nhiều cái vào lưng Kiên, làm con dao đang cầm trên tay rơi xuống đường. Vừa nhìn thấy con dao, Kiên liền nhặt lên rồi đâm Khi hai nhát vào vùng bụng và ngực trái. Thấy Khi trọng thương, Kiên chạy về nhà
Hai vợ chồng có hai con trai. Mới đây, người chồng bị tai nạn giao thông, trước khi chết đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản gia đình cho con trai lớn với sự chứng kiến của nhiều người. Vậy đứa con thứ hai có được hưởng thừa kế không? Nếu được thì chia như thế nào? Giả sử cả hai vợ chồng cùng bị tai nạn chết và trước khi chết người chồng
Bà nội của tôi mất vào khoảng tháng 1 năm 2012. Khi mất bà nội tôi có nói lại là đất và nhà ở để lại cho cha tôi, cho cô Tám tôi 1 mảnh đất diện tích 4mx12m. Vậy nếu cha tôi và cô Tám tôi muốn chuyển tên thửa đất thì phải tiến hành thủ tục gì? Hiện Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vẫn mang tên bà nội tôi, bà nội tôi có 7 người con nhưng người lớn
Vợ chồng tôi có ba người con. Mới đây, chồng tôi lâm bệnh nặng và trước khi mất, với sự chứng kiến của nhiều người, đã di chúc miệng để lại toàn bộ tài sản của mình cho con út. Đề nghị luật sư cho biết, di chúc như vậy có được coi là hợp pháp hay không? Hai người con còn lại của chúng tôi có được hưởng thừa kế di sản của chồng tôi không?
Năm nay tôi 36 tuổi, đã ly hôn và nuôi con nhỏ. Tôi có một số tài sản riêng như: Đất đai, nhà cửa… tôi muốn để lại số tài sản này cho người thân không thuộc hàng thừa kế thứ nhất sau khi tôi mất, xin hỏi, ở tuổi của tôi đã viết di chúc được chưa? Nếu được, tôi cần phải thực hiện những thủ tục gì? Trần Thúy Hạnh (phường Phước Nguyên, TP.Bà Rịa)
Khoản 1 điều 675 Bộ luật dân sự (BLDS) 2005 có quy định thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong trường hợp không có di chúc. Vì vậy di sản của ba mẹ bạn sẽ được chia thừa kế theo quy định của pháp luật.
Đồng thời, điểm a khoản 1 điều 676 BLDS 2005 có quy định: "Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ
có quy định hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết và những người thừa kế cùng hàng này được hưởng phần di sản bằng nhau. Trong trường hợp này, do bố, mẹ của bà T đã chết nên những người thừa kế thuộc hàng thứ nhất của bà T là chồng và 3 người con của bà; mỗi người sẽ được hưởng 1